Thứ Ba, 14 tháng 8, 2018

Soup bí tổ yến sào và thịt cua và Tổ yến dành cho bệnh nhân ung thư dạ dày

Cho yến sào và bí xay vào nồi đun sôi lên. Sau đó cho thịt cua và giăm bông vào quậy đều lên. Trộn bột ngô với nước cốt. Đổ vào bí để súp đặc thêm. Cho lòng trắng trứng vào và quậy đều. Nêm muối cho vừa ăn. Dùng khi còn nóng.

Soup bí yến sào sào và thịt cua


Nguyên Liệu

  • 60gr Yến tươi hoặc 10gr Yến sào khô đã qua sơ chế (quý khách xem phần hướng dẫn sơ chế cách làm sạch lông Tổ Yến, Yến Sào).
  • 200gr bí.
  • 60gr thịt cua.
  • 2 ly nước gà luộc.
  • 4 ly nước.
  • 1 lòng trắng trứng.
  • 1 lát gừng.
  • Thịt giăm bông.
  • Bột gạo.
  • Ngò tây.
  • Muối.

Gia Vị Nấu Chung Với Yến sào Đã Làm Sạch

  • 1/3 muỗng cafe muối.
  • 1 muỗng cafe bột ngô.
  • 2 thìa nước cốt.


Cách Làm Yến Sào Và Thịt Cua

Bước 1: Bí gọt vỏ và lấy ruột ra. Cắt nhỏ. Cho nước cốt vào nồi đun sôi. Bỏ gừng và bí vào. Nấu khoảng 10 phút sau đó đậy nắp nấu thêm 10 phút nữa.

  Bước 2: Vớt gừng ra. Đổ bí vào máy và xay cho nhừ.

  Bước 3: Cho yến sào và bí xay vào nồi đun sôi lên. Sau đó cho thịt cua và giăm bông vào quậy đều lên. Trộn bột ngô với nước cốt. Đổ vào bí để súp đặc thêm. Cho lòng trắng trứng vào và quậy đều. Nêm muối cho vừa ăn. Dùng khi còn nóng.

Trái Cây Yến sào Sào ngon

 

Nguyên Liệu

  • 30gr Yến tươi hay 5gr Yến sào khô đã qua sơ chế. (quý khách xem phần hướng dẫn sơ chế cách làm sạch lông Tổ Yến, Yến Sào).
  • 3 muỗng cafe đường phèn.
  • Viên dưa hấu tùy thích.
  • Viên dưa gang tùy thích.
  • 2 chén nước đầy.

Cách Làm

Bước 1: Để Yến sào ráo nước.

Bước 2: Cho đường phèn vào 1 nồi nước nhỏ. Đong 2 chén nước đầy vào nồi, nấu sôi cho đến khi đường phèn tan hết là được.

Bước 3: Lấy 1 chén nhỏ hay thố nhỏ dùng để chưng yến. Cho nước đường đã nấu ở trên vào, cho tiếp yến sào vào. Đem chưng cách thủy thêm 3 phút.

Bước 4: Cho thêm viên dưa hấu, dưa gang hay trái cây tùy thích và ngon hơn khi thưởng thức lạnh. Người mắc bệnh ung thư dạ dày giai đoạn đầu thường không có triệu chứng bệnh cụ thể, những dấu hiệu thường gặp như: sụt cân, phân đen có máu, ăn không ngon, ợ chua, buồn nôn, đau vùng thượng vị, cảm thấy đầy bụng dù ăn nhẹ…





Ung thư dạ dày được chia thành 5 giai đoạn phát triển bệnh


Giai đoạn 1: Khối u được tìm thấy trong lớp niêm mạc của thành dạ dày.

Giai đoạn 2: Khối u xâm lần vào lớp thứ 2 thành dạ dày dưới niêm mạc. Tế bào ung thư lây lan vào các hạch bạch huyết, số lượng hạch bạch huyết đã bị lây là dưới 6. Hoặc khối u đã xâm lấn vào lớp thứ 3 của thành dạ dày, các tế bào ung thư không lây lan đến các hạch bạch huyết – Hạch bạch huyết hay hạch lympho là một trong vô số các cấu trúc trơn, hình bầu dục dẹp, rải rác dọc theo các mạch bạch huyết, là một phần của hệ bạch huyết. Các hạch bạch huyết có mặt ở khắp cơ thể, tập trung nhiều ở một số vùng như cổ, nách, bẹn. Hạch bạch huyết đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của hệ miễn dịch. Chúng chứa các tế bào bạch huyết và có chức năng làm bộ lọc hoặc bẫy giữ lại các phần tử ngoại lai, có thể bị viêm và sưng khi làm nhiệm vụ này.

Giai đoạn 3: khối u chỉ xâm lấn lớp dưới niêm mạc, lúc này tế bào ung thư đã lan ra 7-15 hạch bạch huyết. Hoặc khối u đã lan tới lớp dưới niêm mạc và lớp cơ, khi này tế bào ung thư lan ra 1-6 hạch bạch huyết. Hoặc khối u đã xâm nhập đến lớp ngoài của dạ dày.

Giai đoạn 4: khối u đã lan tới lớp dưới niêm mạc và lớp cơ, hoặc khối u đã xâm lấn đến lớp bên ngoài. Hoặc các tế bào ung thư đã lan vào cơ quan lân cận như gan, đại tràng, hoặc lá lách.

Giai đoạn 5: các tế bào ung thư đã lan rộng hơn 15 hạch bạch huyết hoặc đã xâm lấn các cơ quan xung quanh hoặc các cơ quan xa.

Các phương pháp điều trị đối với người bệnh ung thư dạ dày như phẫu thuật, hóa trị và tia xạ


  • Phẫu thuật là phương pháp điều trị khi bệnh ở giai đoạn sớm là cắt bỏ 1 phần hoặc toàn bộ dạ dày. Đối với bệnh ở giai đoạn cuối, phẫu thuật nhằm lập lại lưu thông đường tiêu hóa, kéo dài cuộc sống.
  • Hóa chất trị liệu: là phương pháp điều trị bằng thuốc, nếu ung thư ở giai đoạn đầu, hóa trị dùng để hỗ trợ cho phẫu thuật, tia xạ hoặc cả hai nhằm tiêu diệt các tế bào ưng thư còn trong cơ thể để tránh tái phát.
  • Điều trị bằng tia xạ: các tia phóng xạ được tính toán chính xác trên vị trí của các tế bào ung thư. Điều trị bằng tia xạ có thể dùng cùng với hóa chất trị liệu để làm nhỏ khối u và làm giảm các triệu chứng.



Thức ăn có nguy cơ gây ra ung thư dạ dày là do thức ăn chiên, rán ở nhiệt độ cao:

Khi chế biến thực phẩm ở nhiệt độ cao, các thức ăn đều chuyển hóa thành acrylamid – 1 chất gây ung thư. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu đã cho thấy rằng, muối là tác nhân thúc đẩy, kích hoạt các tác nhân gây ung thư. Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế thế giới, mỗi người nên nạp trung bình ngày khoảng 6gr/ngày.

Trong giai đoạn trước và sau điều trị bệnh, việc chú ý là bệnh nhân cần bổ xung nguồn dinh dưỡng đầy đủ:

  Giúp cơ thể có sức để kháng cao, ngoài ra cần bổ xung thêm những thực phẩm làm giảm stress như: quả việt quất, sữa ít chất béo hoặc sữa tách kem, cam, gạo nâu, rau xanh, mơ, đậu nành, khoai lang, đặc biệt là nước. Yến sào chứa hàm lượng protein cao (45-55%), trong đó chứa 18 loại axit amin, một số axit amin có hàm lượng rất cao như aspartic acid (4,69%), proline (5,27%) có tác dụng tái tạo tế bào cơ, các mô và da; có những axit amin không thể thay thế như cystein, phenylalamine (4,50%) có tác dụng tăng cường trí nhớ, tăng dẫn truyền xung động thần kinh, tăng hấp thu vitamin D từ ánh sáng mặt trời; tyrosine và acid syalic (8,6%) có tác dụng phục hồi nhanh khi cơ thể bị nhiễm xạ hay tổn thương hồng cầu.

Tuy yến sào có công dụng tốt với sức khỏe, nhưng không vì thế mà lạm dụng nạp quá nhiều vào cơ thể


Đối với người khỏe mạnh, ta nên dùng đều đặn cách ngày 1 lần, 1 lần dùng khoảng 4gr yến sạch, trung bình 100gr/tháng. Đối với bệnh nhân trong quá trình điều trị nên dùng thường xuyên hơn cho đến khi hết bệnh và sau đó giảm lại chứ không nên dừng hẳn. Khi dùng tổ yến, ta nên chưng cho sợi yến mềm: Để cơ thể có thể hấp thu tốt hoàn toàn các dưỡng chất có trong sợi yến, nên dùng khi bụng đói trước khi ăn sáng hoặc dùng vào tối trước khi ngủ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét