Thứ Hai, 13 tháng 8, 2018

Cách chữa bệnh hen phế quản bằng tổ yến sào Ăn nhiều tổ yến sào có tốt không?

Hiện nay, nhiều hộ gia đình có người thân, đặc biệt là trẻ em, bị hen suyễn, hen phế quản thường nhận được lời khuyên là nên tìm mua sào để giúp điều trị căn bệnh cũng như củng cố sức khỏe cho cơ thể. Vậy liệu sào có chữa hen phế quản được hay không và cách điều trị như thế nào? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số thông tin để giải đáp thắc mắc trên.

Yến sào có chữa được hen phế quản ?





Để tìm câu trả lời cho thắc mắc yến sào có chữa được hen phế quản không, trước tiên chúng ta cần phải hiểu căn bệnh này là gì. Cụ thể, hen phế quản, còn gọi là hen suyễn, là một căn bệnh xảy ra khi bị viêm đường thở. Lúc này, phế quản sẽ bị sưng, phù nề, dễ bị co thắt khi gặp phải các chất dị nguyên (chất gây ra tình trạng dị ứng) và khiến người bệnh bị ho, khó thở, khò khè, nặng ngực,…. Đây là căn bệnh thường xảy ra ở trẻ và bởi chưa có loại thuốc nào chữa trị một cách triệt để nên có thể nó sẽ kéo dài vĩnh viễn. Còn sào, theo các tài liệu cổ truyền, yến sào còn được gọi là tâm dịch, huyền tương, vị ngọt, tính bình, vào hai kinh phế vị.

 Vì vậy, dùng có tác dụng bổ phế, tiêu đàm, làm sạch phổi và các cơ quan hô hấp đồng thời củng cố hệ miễn dịch từ đó tăng cường khả năng chống lại các loại bệnh tật, đặc biệt là những bệnh liên quan đến đường hô hấp. Do các nguyên nhân trên, có thể nói giúp chữa hen phế quản rất tốt. Người bệnh nên sử dụng đều đặn để giúp kiểm soát căn bệnh này một cách tốt nhất, hạn chế tình trạng ho khan, khó thở, khò khè.

Cách dùng sào để điều trị hen suyễn như thế nào?


Mặc dù không thể điều trị dứt điểm được bệnh hen phế quản, hen suyễn tuy nhiên chúng ta có thể kiểm soát căn bệnh này một cách hiệu quả bằng việc sử dụng đều đặn. Cụ thể:

 ► Sử dụng với liều lượng khoảng 5 gram (gr) một lần (tương đương 1/2 đã qua sơ chế) và 2 - 3 lần/tuần đối với người lớn.

 ► Sử dụng với liều lượng khoảng 3 gr/lần (tương đương 1/3 đã qua sơ chế) và 2 - 3 lần/tuần đối với trẻ nhỏ. Bên cạnh đó, các bạn cũng có thể áp dụng một số bài thuốc yến sào trị hen suyễn như sau:

 ► Dùng cho giãn phế quản: 10gr yến sào, 15gr kỷ tử. Yến sào đã qua sơ chế ngâm nở, cho chung với kỷ tử, đường phèn vào thố chưng rồi đun khoảng 20 - 30 phút.

 ► Trị phế hư: 10gr yến sào, 1 quả lê tươi (hoặc 10gr bột xuyên bối). Yến sào đã qua sơ chế ngâm nở, lê tươi rửa sạch, gọt vỏ, bỏ ruột, thái lát, cho chung vào nồi rồi hầm nhừ. Hy vọng sau khi đọc xong bài viết này, các bạn đã có thêm một phương thuốc bổ dưỡng, giúp kiểm soát căn bệnh hen suyễn đơn giản và hiệu quả. Bên cạnh đó, bạn cũng nên tìm và lựa chọn sản phẩm ở những cửa hàng bán yến sào uy tín để tránh mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng không những không có tác dụng điều trị bệnh mà còn đem lại những hậu quả khôn lường. Xin cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết!





 Yến sào là một loại thực phẩm vô cùng bổ dưỡng. Bên cạnh việc đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, trong bản thân cũng có chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng khác nhau giúp hoàn thiện và tăng cường cơ thể rất tốt. Những nguyên nhân trên khiến cho nhiều người thường có suy nghĩ là nên ăn thật nhiều loại sản phẩm này để có thể bổ sung thêm chất dinh dưỡng và tăng cường sức khỏe. Vậy, ăn nhiều sào có tốt không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số thông tin để giải đáp thắc mắc trên.

Có nên ăn nhiều sào


Để tìm hiểu xem liệu ăn yến sào nhiều có tốt hay không, trước hết chúng ta cần biết về những hợp chất có trong tổ yến. Như trong bài viết “vì sao sào lại có giá trị dinh dưỡng cao” chúng tôi đã phân tích, có chứa khoảng 18 loại axit amin trong đó có 8 loại thiết yếu mà con người không thể tự tổng hợp được. Bên cạnh đó, trong yến sào còn có khoảng 30 loại nguyên tố vi lượng như sắt, đồng, kẽm, crom, selen,.... Và chiếm hàm lượng tối đa trong là chất đạm (protein). Những dưỡng chất này góp phần phát triển, hoàn thiện và duy trì cơ thể hoạt động một cách tích cực.

Đó cũng chính là nguyên nhân vì sao lại có nhiều tác dụng như vậy. Với nhiều hợp chất dinh dưỡng tuyệt vời như vậy, nhiều người thường có suy nghĩ rằng việc ăn nhiều chắc hẳn sẽ càng khiến cho cơ thể hoạt động tốt hơn nữa. Tuy nhiên đây thực sự là một suy nghĩ sai lầm. Bởi như ông cha ta vẫn thường nói: “bổ quá hóa độc”. Việc bổ sung quá nhiều dưỡng chất vào cơ thể như vậy sẽ đem lại những tác hại khôn lường. Cụ thể như sau:

 ► Bổ sung quá nhiều protein: Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, trung bình một ngày đàn ông cần khoảng 56 gram protein và phụ nữ cần khoảng 46 gram protein. Nếu vượt qua con số này sẽ đem lại rất nhiều các tác hại như làm mất nước, tăng nguy cơ mắc các bệnh về thận, tăng cân, có nguy cơ gây loãng xương cao,….

 ► Bổ sung quá nhiều nguyên tố vi lượng: Các chất như sắt, đồng, kẽm, crom, selen,… sở dĩ được gọi là nguyên tố vi lượng bởi chúng cực kỳ cần thiết cho cơ thể nhưng chỉ ở một mức rất nhỏ (chỉ từ vài trăm microgram đến vài miligram). Nếu vượt quá con số này, những nguyên tố này lại trở thành chất độc. Cụ thể hơn: thừa sắt làm tăng nguy cơ ung thư gan, gây ra các bệnh tim mạch, tiểu đường, viêm khớp, gây các bệnh hệ thần kinh; thừa đồng có thể gây ung thư phổi; thừa kẽm có thể gây sỏi thận, làm giảm hệ miễn dịch; thừa crom sẽ gây thừa cân, ngộ độc; thừa selen làm tăng nguy cơ ung thư;….

 ► Bổ sung quá nhiều axit amin: Các axit amin là thành phần thiết yếu, không thể thay thế trong việc phát triển và hoàn thiện cơ thể con người. Tuy nhiên, nếu bổ sung quá nhiều các loại hợp chất này cũng sẽ đưa lại hậu quả rất lớn. Cụ thể như: thừa methionine tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer; thừa phenylalanine gây độc cho não; thừa leucine gây một số bệnh về da; thừa valine gây chứng ảo giác;…. Như vậy, chúng ta có thể thấy mặc dù sào đem lại rất nhiều tác dụng tuyệt vời cho cơ thể nhưng việc ăn nhiều hoàn toàn không khiến cho sức khỏe tốt hơn mà còn gây ra các hậu quả khôn lường. Do đó, không nên ăn quá nhiều sào để tránh gây ra những tác dụng phụ ngoài ý muốn.




Ăn bao nhiêu là đủ?


Để đem lại hiệu quả tốt nhất khi sử dụng tổ yến, các bạn nên ăn yến sào theo liều lượng nhất định, cụ thể như sau:
  • Đối với người lớn: 5 gram/lần, 2 - 3 lần/tuần.
  • Đối với trẻ nhỏ: 3 gram/lần, 2 - 3 lần/tuần.
Bên cạnh đó, các bạn nên sử dụng lúc đang đói để có thể hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng nhất. Ngoài ra, để tránh tình trạng các dưỡng chất tích tụ quá nhiều trong cơ thể, tốt nhất các bạn cũng chỉ nên sử dụng trong khoảng thời gian 2 - 3 tháng sau đó tạm dừng một thời gian rồi mới sử dụng tiếp. Hy vọng sau khi đọc xong bài viết này, các bạn đã biết cách phân bổ liều lượng yến sào để sử dụng sao cho hợp lý, tránh gây ra các tác dụng phụ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân cũng như cả gia đình.

 Ngoài ra, bạn cũng chỉ nên tìm và lựa chọn những shop bán yến sào uy tín để được cung cấp các sản phẩm nguyên chất, đảm bảo chất lượng. Xin cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi bài viết!

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét